Mẹo Eva
  • Thời Trang
  • Làm Đẹp
    • Dưỡng Da
    • Dưỡng Tóc
    • Dưỡng Môi
    • Làm Nail
    • Vóc Dáng
    • Thẩm Mỹ
  • Sức Khỏe
    • Bí Quyết Sống Khỏe
    • Dinh Dưỡng
  • Món Ngon
  • Mẹ và Bé
    • Mẹ Bầu
    • Nuôi Dạy Con
  • STT Hay
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
  • Thời Trang
  • Làm Đẹp
    • Dưỡng Da
    • Dưỡng Tóc
    • Dưỡng Môi
    • Làm Nail
    • Vóc Dáng
    • Thẩm Mỹ
  • Sức Khỏe
    • Bí Quyết Sống Khỏe
    • Dinh Dưỡng
  • Món Ngon
  • Mẹ và Bé
    • Mẹ Bầu
    • Nuôi Dạy Con
  • STT Hay
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
Mẹo Eva
No Result
View All Result
Home Sức Khỏe Bí Quyết Sống Khỏe

Xét nghiệm vdrl là gì? Phương pháp và cách đọc kết quả xét nghiệm

Một xét nghiệm thường được sử dụng trong quá trình khám sức khỏe đó là xét nghiệm VDRL. Tuy nhiên không phải ai cũng biết tới và hiểu được ý nghĩa của xét nghiệm này. Vậy xét nghiệm VDRL là gì? Kết quả xét nghiệm VDRL biểu thị điều gì? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây.

Nội Dung Bài Viết

  • 1. Phương pháp xét nghiệm VDRL là gì?
  • 2. Khi nào cần xét nghiệm VDRL?
  • 3. Cách thực hiện xét nghiệm VDRL
  • 4. Kết quả VDRL và những lưu ý khi làm xét nghiệm

1. Phương pháp xét nghiệm VDRL là gì?

Xét nghiệm VDRL là một phương pháp phổ biến được sử dụng để phát hiện các bệnh truyền nhiễm. Phương pháp này được thực hiện thông qua xét nghiệm máu. Khi mắc bệnh, kháng nguyên sẽ được cơ thể sản sinh ra. Bằng việc cho huyết thanh vào trong kháng nguyên, bác sĩ sẽ xác định được các loại bệnh.

Phương pháp xét nghiệm VDRL là gì?

Để xác định các bệnh lây lan qua đường tình dục, VDRL được xem là sự lựa chọn hàng đầu. Phương pháp xét nghiệm VDRL đóng vai trò quan trọng để nhận biết, phát hiện bệnh lý xã hội. Nhờ độ chính xác cao, nhạy nên xét nghiệm VDRL khá phổ biến. Người bệnh có thể thực hiện ngay tại các trung tâm y tế.

Hiện nay phổ biến nhất là sử dụng xét nghiệm VDRL để phát hiện bệnh giang mai. Giang mai là căn bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy bệnh cần được phát hiện kịp thời và có hướng điều trị nhanh chóng. Bệnh giang mai khá khó chữa nhưng nếu điều trị đúng, người bệnh có thể khỏi hoàn toàn.

2. Khi nào cần xét nghiệm VDRL?

Khi cơ thể có một trong những biểu hiện sau thì bạn nên đi xét nghiệm VDRL

  • Xuất hiện các vết nhỏ, nốt nhỏ trên da. Có thể đau hoặc không.
  • Các hạch bạch huyết bị sưng, đau.
  • Da có các nốt ban đỏ nhưng không ngứa.
Khi nào cần xét nghiệm VDRL?

Một số trường hợp dù không có biểu hiện cụ thể bạn vẫn được tiến hành xét nghiệm VDRL. Cụ thể khi bạn mang thai xét nghiệm này sẽ được tiến hành. Khi bạn đang điều trị các bệnh lây qua đường tình dục như sùi mào gà, HIV… Ngoài ra, đối với những người từng mắc bệnh giang mai cũng cần tiến hành VDRL để kiểm tra lại.

3. Cách thực hiện xét nghiệm VDRL

Để làm xét nghiệm VDRL, người bệnh sẽ được lấy máu tại nếp gấp khuỷu tay hoặc ở bàn tay. Thông qua mẫu máu, bác sĩ sẽ tiến hành làm xét nghiệm, tìm các kháng thể. Nếu bạn bị giang mai, mẫu máu sẽ có các kháng thể của căn bệnh này.

Cách thực hiện xét nghiệm VDRL

Khi làm xét nghiệm bạn không cần nhịn ăn sáng hay dừng sử dụng loại thuốc nào. Trong trường hợp đặc biệt, bác sĩ sẽ yêu cầu xét nghiệm dịch tủy sống ngoài máu. Việc làm này được tiến hành khi bác sĩ nghi ngờ giang mai đã lan tới não của bạn.

4. Kết quả VDRL và những lưu ý khi làm xét nghiệm

Kết quả xét nghiệm VDRL sẽ được trả dưới dạng âm tính hoặc dương tính. Nếu âm tính nghĩa là bạn không bị giang mai. Nếu kết quả dương tính với kháng thể, bạn có thể đã mắc bệnh. Bạn cần làm thêm một xét nghiệm cụ thế để xác định chính xác có bị giang mai hay không.

Có độ chính xác và độ nhạy cao, tuy nhiên không phải lúc nào xét nghiệm  VDRL cũng đúng. Có nhiều trường hợp sẽ cho kết quả âm tính giả. Cụ thể là khi bạn mới mắc bệnh giang mai dưới ba tháng hoặc bệnh đã bước vào giai đoạn cuối.

Ngược lại, một số trường hợp cho kết quả dương tính giả là khi bạn nhiễm một trong số các bệnh sau:

– Bệnh HIV

– Bệnh sốt rét

– Viêm phổi

– Lao

– Lupus ban đỏ.

Ngoài ra cón hai trường hợp sau sẽ cho kết quả giả. Đó là:

  • Một số người bệnh mắc bệnh giang mai nhưng cơ thể không sinh ra kháng thể.
  • Người đã mắc bệnh giang mai và điều trị khỏi nhưng cơ thể vẫn còn kháng thể giang mai.

Hi vọng với những chia sẻ trong bài viết, bạn đã hiểu hơn về vai trò của xét nghiệm VDRL. Mong rằng bạn đọc đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích hơn về căn bệnh giang mai. Hãy luôn giữ cho mình một sức khỏe tốt nhất bạn nhé.

ShareTweetPinShare

Related Posts

Các loại thực phẩm tốt cho thính lực, thính giác của bạn
Bí Quyết Sống Khỏe

Các loại thực phẩm tốt cho thính lực, thính giác của bạn

April 23, 2020
Chứng mất ngủ ở người trẻ: Nguyên nhân và cách chữa trị
Bí Quyết Sống Khỏe

Chứng mất ngủ ở người trẻ: Nguyên nhân và cách chữa trị

August 5, 2020
Tampon là gì? Nó có thực sự thay thế được cho băng vệ sinh không? 
Bí Quyết Sống Khỏe

Tampon là gì? Nó có thực sự thay thế được cho băng vệ sinh không? 

November 26, 2019
Mụn nước ở tay là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm
Bí Quyết Sống Khỏe

Mụn nước ở tay là gì? Nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm

November 18, 2019
Tác dụng và cách uống nhụy hoa nghệ tây (Saffron) để chữa bệnh và làm đẹp
Bí Quyết Sống Khỏe

Tác dụng và cách uống nhụy hoa nghệ tây (Saffron) để chữa bệnh và làm đẹp

November 16, 2019
Nước muối sinh lý là gì? Có tác dụng ra sao? Giá bao nhiêu tiền?
Bí Quyết Sống Khỏe

Nước muối sinh lý là gì? Có tác dụng ra sao? Giá bao nhiêu tiền?

November 14, 2019
Load More

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Giới Thiệu

MeoEVA.com

Blog làm đẹp, dưỡng da, dưỡng tóc, Mẹ & Bé, công thức nấu ăn, review sản phẩm, kinh nghiệm mua sắm chuẩn cho mọi người.

Mạng Xã Hội

Bản Quyền Thuộc Về Mẹo Eva

DMCA.com Protection Status

Liên Kết

best lawn mower for 3 acres

  • Giới thiệu
  • Liên hệ

© 2020 Mẹo Eva - Bản Quyền

No Result
View All Result
  • Thời Trang
  • Làm Đẹp
    • Dưỡng Da
    • Dưỡng Tóc
    • Dưỡng Môi
    • Làm Nail
    • Vóc Dáng
    • Thẩm Mỹ
  • Sức Khỏe
    • Bí Quyết Sống Khỏe
    • Dinh Dưỡng
  • Món Ngon
  • Mẹ và Bé
    • Mẹ Bầu
    • Nuôi Dạy Con
  • STT Hay
  • Hỏi Đáp

© 2020 Mẹo Eva - Bản Quyền